Thị trường bất động sản tại Hà Nội đang dần cạn nguồn cung là nhận định chung của giới chuyên gia và các nhà đầu tư thời gian gần đây. Lý do này khiến một số dự án bất động sản nằm tại khu lõi trung tâm thủ đô thu hút mạnh sự quan tâm của người mua, thậm chí có những sản phẩm bất động sản đã trở thành “món hàng” hiếm vào dịp cuối năm. Hiện tại, các nhà đầu tư và khách hàng mua nhà giảm hẳn và thời điểm này hầu như không có khách hàng mới. Thời điểm này thị trường bất động sản đang rất khó khăn vì dịch bệnh.
Thị trường bất động sản biến động về nguồn cung
Chứng kiến sự tụt giảm của thị trường bất động sản Hà Nội về nguồn cung đã khiến giá nhà đất bị thổi phồng tăng cao, trung bình giá chung cư tại Hà Nội đã tăng khoảng 8% so với năm 2019. Số liệu trên cho thấy nguồn cung bất động sản tại Hà Nội đã giảm đáng kể trong thời gian vừa qua. Dự đoán năm 2020, giá chung cư tăng lên đến 20% là điều có thể nếu tình trạng chênh lệch nguồn cung không được giải quyết. Và năm 2020, các nhà đầu tư vào bất động sản nhà ở có thể thu được lợi nhuận cao. Nếu tình trạng thiếu cung còn tiếp tục như hiện nay, thị trường bất động sản Hà Nội sẽ đứng trước nguy cơ thiếu cung trầm trọng trong năm 2021. Nếu tình trạng thiếu cung còn tiếp tục như hiện nay tôi lo ngại thị trường bất động sản Hà Nội sẽ đứng trước nguy cơ thiếu cung trầm trọng trong năm 2021. Thành phố Hà Nội dự báo sẽ hết hàng sớm hơn Tp.HCM.
Xu hướng phát triển của thị trường
Thực tế quan sát cho thấy, cùng với việc thiếu cung trên thị trường một lực đẩy khiến giá nhà đất Hà Nội sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới là bảng giá đất. Theo đó, bảng giá đất tại Hà Nội sẽ tăng bình quân 15% với đất ở tại các quận so với giai đoạn 2014-2019. Đối với bảng giá đất thương mại, dịch vụ tại các quận được điều chỉnh bằng 62-65% giá đất ở sau khi điều chỉnh. Sự khan hiếm về nguồn cung cộng với việc tăng giá đất đang khiến các sản phẩm bất động sản, đặc biệt là phân khúc hạng sang tọa lạc tại khu vực lõi trung tâm Hà Nội đang trở thành hàng hiếm trên thị trường, ngày càng khó tìm và khó mua hơn. Đặc biệt, những sản phẩm bất động sản không chỉ khan hiếm mà còn là kiệt tác nghệ thuật thì ngày càng trở thành “của hiếm khó tìm”, thậm chí có tiền cũng khó tìm được sản phẩm vừa ý.
Bên cạnh đó, đây còn là một trong những lời khẳng định, trong bối cảnh giá nhà càng đắt, nguồn cung khan hiếm, sự lựa chọn của khách hàng hiện nay không chỉ tìm một nơi để ở mà còn chọn một không gian sống nâng tầm đẳng cấp.
Chuyển biến tích cực của thị trường bất động sản
Trong thời gian tới khi dịch bệnh đã bị kiểm soát thì khả năng các chủ đầu tư sẽ đẩy sản phẩm ra cùng một lúc, điều này sẽ dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt trong nửa cuối năm nay. Các nhà đầu tư cũng có tâm lý chờ đợi và dè chừng hơn trong các quyết định đầu tư của mình. Sức mua chỉ có thể được cải thiện một khi dịch bệnh được ngăn chặn và làn sóng đầu tư mạnh mẽ quay lại thị trường. Nhu cầu nhà ở chắc chắn còn tăng vì thực tế nó vẫn chưa được giải quyết tốt trong thời gian qua. Giờ việc cần làm là kiểm soát dịch bệnh thật tốt, tạo niềm tin cho thị trường. Bên cạnh đó, Nhà nước và doanh nghiệp cùng ngồi lại với nhau, tiếp tục tháo gỡ những khó khăn, ách tắc, tạo thuận lợi cho môi trường kinh doanh, đầu tư.
Trong tương lai sẽ có thêm những chính sách hỗ trợ của Chính phủ để tạo “sức bật” cho thị trường bất động sản. Năm 2020 sẽ là một năm khó khăn của ngành bất động sản và sẽ khó hơn khi dịch bệnh corona đang xảy ra tại Việt Nam, trước mắt có thể nhận thấy ảnh hưởng rõ nhất là ngành du lịch, bất động sản nghỉ dưỡng và có thể sẽ còn kéo dài khi mà tình hình dịch bệnh kéo dài gây tâm lý hoang mang cho nhà đầu tư. Bởi theo quy luật thị trường dòng tiền vẫn phải chảy, nếu kênh bất động sản nghỉ dưỡng đang ngưng thì vẫn còn đó những phân khúc khác như: Đất nền, nhà ở, bất động sản thương mại công nghiệp và mảng cho thuê sẽ thu hút dòng tiền.